Kết quả tìm kiếm cho "bánh ít nếp hột"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 18
Chiếc bánh quen thuộc với cách làm giữ nguyên hột nếp để gói thay vì xay nếp thành bột mịn đem đến cảm giác ngon, lạ khi thưởng thức. Bánh ít nếp hột là một trong những món ngon đặc sản bên cạnh bánh phồng Phú Mỹ khi nhắc về “xứ nếp” Phú Tân.
Món cốm dẹp âm thầm tồn tại giữa dòng chảy thời gian như hàng trăm loại bánh dân gian khác. Muốn nếm hương vị cốm dẹp để ôn lại chút ký ức tuổi thơ, chỉ cần ra chợ mua là có. Nhưng để được xem cảnh giã cốm, làm cốm bên bếp lửa bập bùng, thì phải đợi đúng dịp lễ của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer.
Kỳ công làm những mâm cỗ cúng giao thừa vừa đẹp vừa ngon, "hội gái đảm" không chỉ khoe sự khéo léo mà còn gửi gắm ước nguyện về một năm mới vạn sự như ý.
Năm Quý Mão sắp qua và năm Giáp Thìn sắp đến. Mỗi năm Tết đến, mỗi chúng ta đều cảm thấy mới lạ, bâng khuâng. Từ "Tết" đã gieo vào lòng mỗi người dân Việt Nam dù ở quê hương hay ở phương trời xa xứ những cảm xúc thật thiêng liêng, khó tả:
Tây Nguyên không chỉ nổi tiếng với khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ mà còn hấp dẫn du khách bởi loạt đặc sản thơm ngon như gỏi lá, heo rẫy nướng, gà nướng Bản Đôn, bún đỏ Đắk Lắk, phở khô Gia Lai,…
Những chiếc bánh ấy, thế hệ sau chúng tôi chưa từng thấy bao giờ. Nhưng nó lại là ký ức thân quen của người cũ, là kế mưu sinh cả đời của bà Dương Kim Thêu (sinh năm 1948, ngụ xã Hòa An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang).
Khi những cơn gió chướng se se lạnh đi qua, nàng xuân bẽn lẽn trước ngõ mang theo tia nắng ấm áp sưởi cành mai chực chờ, len lén hé nụ đón mùa xuân rộn ràng. Xuân về Tết đến, ở mỗi vùng miền trên đất nước có những phong tục, tập quán đón Tết khác nhau. Khi những cánh mai vàng e thẹn bung nụ, nở xòe lung lay trước gió dưới làn nắng ấm là Tết đã về với vùng đất miền Tây Nam Bộ. Người dân phương Nam đón Tết với nhiều phong tục, tập quán mang đậm hương sắc và đặc trưng của vùng sông nước hữu tình.
Về thăm vùng đặc sản nếp Phú Tân (tỉnh An Giang) nhiều người khẳng định: “Đến xứ nếp mà chưa ăn qua bánh ít nếp nguyên hột là còn thiếu sót”. Ngoài bánh phồng Phú Mỹ, có lẽ loại bánh với vẻ ngoài bắt mắt này là “đặc sản” khiến nhiều người phải tìm kiếm cho bằng được.
Từ lâu miền Tây là nơi nổi tiếng với nhiều đặc sản và món ăn ngon. Trong đó có những món bánh tên rất lạ mà nhiều người còn chưa nghe đến bao giờ, ví dụ như bánh cúng.
“Mùa xuân ơi... Ta nghe mùa xuân hát bên kia trời....”. Vâng, có người sẽ thấy xuân về bên hiên nhà, đầu ngõ. Cũng có người thấy mùa xuân là “ánh mắt ai vừa trao”. Nhưng ai đó lại thấy “kìa trông vạt nắng, mạch xuân tràn dâng”... Thế rồi, người khác lại cho rằng, xuân về bên gian bếp Tết của mẹ với đầy ắp “thịt, mỡ, dưa, hành”. Ngẫm cũng không sai. Bởi, ở góc bếp ấy, không chỉ thoảng mùi thơm lừng của nồi thịt kho nước dừa, vị chua của dưa kiệu, hương ngọt ngào của bánh mứt mẹ làm, mà còn có cả vị của tình yêu thương, của gia đình quây quần những ngày xuân về!
Trong bản đồ ẩm thực Việt Nam, các món xôi chiếm vị trí khá quan trọng. Ngoài chuyện là điểm nhấn trên mâm cỗ (từ cỗ cưới đến cỗ giỗ), xôi cũng còn là món ăn hàng ngày vừa đơn giản, vừa dễ ăn, vừa tiện lợi. Nhẩm tính, có rất nhiều các biến thể của xôi và tên gọi của các loại xôi cũng lên tới cả trăm chứ không ít.
Tết Âm lịch hay còn gọi là Tết Nguyên đán, là một trong những nét văn hóa truyền thống lâu đời, không thể thiếu trong đời sống của người dân nhiều nước châu Á.